Như các bạn đã biết với đội thợ có nhiều năm kinh nghiệm, tận tâm, chu đáo và luôn mang tới sự hài lòng cho khách hàng, Hùng Sơn không chỉ nổi tiếng về sơn nhà mà sản phẩm thạch cao cũng được chúng tôi dành nhiều tâm huyết.
Hiện nay, thạch cao là vật liệu được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực trang trí nội thất bởi sự đa dạng, đáp ứng những yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật như chống cháy, chống ẩm, cách âm và tiêu âm. Thạch cao có thể được sử dụng làm tường, làm trần thạch cao. Vì vậy hiểu, phân loại và sử dụng đúng cách cho từng mục đích sẽ mang lại hiệu quả cho ngôi nhà của bạn.
Tấm thạch cao là một trong những vật liệu phổ biến dùng để làm trần hoặc tường nội thất trong xây dựng. Vật liệu này ngày càng được sử dụng do có đặc tính thi công nhanh gọn, tính thẩm mỹ cao, không độc hại, không cháy, cách âm, cách nhiệt …Với bề mặt mịn, phẳng, đẹp mắt, dễ dàng trang trí và có độ cứng tốt.
Dễ dàng ghép nối các tấm lại với nhau, tường nhà và trần sẽ rất phẳng mịn. Hơn nữa vì bề mặt của tấm thạch cao mịn láng hơn tất cả các loại tường bê-tông nên nó tạo cho ngôi nhà một dáng vẻ vượt trội. Tấm thạch cao cũng có thể dễ dàng ứng dụng cho các trần nhà và tường có độ cong vênh.
Tấm thạch cao có khả năng cách nhiệt, cách âm cực tốt. Ngoài ra luôn đảm bảo an toàn sức khỏe và môi trường: không độc hại, dễ lắp đặt, trọng lượng tương đối nhẹ.
Tấm thạch cao là loại vật liệu kỵ nước. Do vậy, trước khi thi công cần phải kiểm tra toàn bộ mái và hệ thống nước trong nhà, tránh sự rò rỉ của nước xuống hệ thống trần và tường thạch cao.
Trần thạch cao có tính bền vững, nếu thi công đúng kỷ thuật, tuổi thọ trung bình của trần thạch cao trên 10 năm.
Thạch cao vẫn bị co ngót vật liệu, cho nên phải chấp nhận hiện tượng nứt trần ở các chỗ trét mastic khi thi công trần khung chìm hoặc tường nội thất. Những vết nứt này có khi chỉ giống như một sợi tóc chạy ngang, nhưng sẽ tạo sự khó chịu cho chủ nhân và lâu ngày vết nứt sẽ lớn dần, mất thẩm mỹ. Do vậy đễ hạn chế hiện tượng này, cần phải thi công đúng yêu cầu kỹ thuật, xử lý mối nối giữa hai tấm thạch cao bằng bột chuyên dùng, trong trường hợp cần thiết, nên tham khảo ý kiến của nhà phân phối.
Hiện nay, thạch cao là vật liệu được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực trang trí nội thất bởi sự đa dạng, đáp ứng những yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật như chống cháy, chống ẩm, cách âm và tiêu âm. Thạch cao có thể được sử dụng làm tường, làm trần thạch cao. Vì vậy hiểu, phân loại và sử dụng đúng cách cho từng mục đích sẽ mang lại hiệu quả cho ngôi nhà của bạn.
Tấm thạch cao là một trong những vật liệu phổ biến dùng để làm trần hoặc tường nội thất trong xây dựng. Vật liệu này ngày càng được sử dụng do có đặc tính thi công nhanh gọn, tính thẩm mỹ cao, không độc hại, không cháy, cách âm, cách nhiệt …Với bề mặt mịn, phẳng, đẹp mắt, dễ dàng trang trí và có độ cứng tốt.
Dễ dàng ghép nối các tấm lại với nhau, tường nhà và trần sẽ rất phẳng mịn. Hơn nữa vì bề mặt của tấm thạch cao mịn láng hơn tất cả các loại tường bê-tông nên nó tạo cho ngôi nhà một dáng vẻ vượt trội. Tấm thạch cao cũng có thể dễ dàng ứng dụng cho các trần nhà và tường có độ cong vênh.
Tấm thạch cao có khả năng cách nhiệt, cách âm cực tốt. Ngoài ra luôn đảm bảo an toàn sức khỏe và môi trường: không độc hại, dễ lắp đặt, trọng lượng tương đối nhẹ.
Tấm thạch cao là loại vật liệu kỵ nước. Do vậy, trước khi thi công cần phải kiểm tra toàn bộ mái và hệ thống nước trong nhà, tránh sự rò rỉ của nước xuống hệ thống trần và tường thạch cao.
Trần thạch cao có tính bền vững, nếu thi công đúng kỷ thuật, tuổi thọ trung bình của trần thạch cao trên 10 năm.
Thạch cao vẫn bị co ngót vật liệu, cho nên phải chấp nhận hiện tượng nứt trần ở các chỗ trét mastic khi thi công trần khung chìm hoặc tường nội thất. Những vết nứt này có khi chỉ giống như một sợi tóc chạy ngang, nhưng sẽ tạo sự khó chịu cho chủ nhân và lâu ngày vết nứt sẽ lớn dần, mất thẩm mỹ. Do vậy đễ hạn chế hiện tượng này, cần phải thi công đúng yêu cầu kỹ thuật, xử lý mối nối giữa hai tấm thạch cao bằng bột chuyên dùng, trong trường hợp cần thiết, nên tham khảo ý kiến của nhà phân phối.